Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách tạo từ trong tiếng Việt”

Không có tóm lược sửa đổi
 
(không hiển thị 3 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
==Biến đổi thanh điệu==
===Biến đổi thanh điệu===
Biến đổi thanh điệu là một hiện tượng rất phổ biến trong tiếng Việt, trong đó các từ mượn tiếng nước ngoài có sự thay đổi về thanh điệu so với phiên âm gốc để phù hợp hơn với quy luật phát âm. Ví dụ:
Biến đổi thanh điệu là một hiện tượng rất phổ biến trong tiếng Việt, trong đó các từ mượn tiếng nước ngoài có sự thay đổi về thanh điệu so với phiên âm gốc để phù hợp hơn với quy luật phát âm. Ví dụ:


Dòng 6: Dòng 6:
* chúng cư → chung cư
* chúng cư → chung cư


==Từ ghép đẳng lập đồng nguyên==
===Từ ghép đẳng lập đồng nguyên===
Từ ghép đẳng lập đồng nguyên là dạng từ ghép của hai từ tiếng Việt vốn dĩ là cách phát âm khác nhau của cùng một từ. Ví dụ:
Từ ghép đẳng lập đồng nguyên là dạng từ ghép của hai từ tiếng Việt vốn dĩ là cách phát âm khác nhau của cùng một từ. Ví dụ:
* [[la đà]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Hán|{{ruby|拖|đà}}}}
* [[la đà]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Hán|{{ruby|拖|đà}}}}
* [[gốc gác]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Proto-Vietic|/*t-koːk/}}
* [[mùi vị]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Hán|{{ruby|味|vị}}}}
* [[mùi vị]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Hán|{{ruby|味|vị}}}}
* [[mũ mão]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|hán cổ|{{ruby|帽|mạo}}}}
* [[mũ mão]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|hán|{{ruby|帽|mạo}}}}
* [[giá cả]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Hán|{{ruby|價|giá}}}}
* [[giá cả]] là hai cách phát âm khác nhau của {{w|Hán|{{ruby|價|giá}}}}
Những từ ghép này có cùng một gốc từ, nhưng do được mượn vào tiếng Việt từ nhiều con đường khác nhau, dẫn tới việc phát âm của từ gốc đã thay đổi. Ví dụ từ ''[[gốc gác]]'', từ nguyên là 腳 (cước) nghĩa là "chân", được mượn vào tiếng Việt thông qua người Mân với hai cách phát âm khác nhau là /giók/ (Mân Đông) và /gag<sup>4</sup>/ (Mân Nam), sau đó được ghép lại thành một từ.
Những từ ghép này có cùng một gốc từ, nhưng do được mượn vào tiếng Việt từ nhiều con đường khác nhau, dẫn tới việc phát âm (hoặc đôi khi cả nghĩa) đã thay đổi.


==Dịch sao phỏng==
===Dịch sao phỏng===
Dịch sao phỏng (thuật ngữ tiếng Anh: calque) là hình thức dịch các từ mượn tiếng nước ngoài bằng cách tách các thành phần của từ và câu để dịch thành các từ tương đương trong tiếng Việt. Ví dụ:
Dịch sao phỏng (thuật ngữ tiếng Anh: calque) là hình thức dịch các từ mượn tiếng nước ngoài bằng cách tách các thành phần của từ và câu để dịch thành các từ tương đương trong tiếng Việt. Ví dụ:
* heavy industry → công nghiệp nặng
* heavy industry → công nghiệp nặng