Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lang bạt kì hồ”

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
Nhập CSV
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 5: Dòng 5:
{{q|Chó sói bước tới thì đạp lên miếng da thòng ở cổ,{{br}}Bước lui thì đạp lên cái đuôi.{{br}}Chu Công vinh quang to tát và đẹp đẽ,{{br}}Mang đôi giày đỏ trang trọng.}}{{br}}
{{q|Chó sói bước tới thì đạp lên miếng da thòng ở cổ,{{br}}Bước lui thì đạp lên cái đuôi.{{br}}Chu Công vinh quang to tát và đẹp đẽ,{{br}}Mang đôi giày đỏ trang trọng.}}{{br}}
Trong đó hai câu đầu '''Lang bạt kì hồ, tái trí kì vĩ''' là để mô tả hình tượng tiến không được, lùi cũng không xong, lúng túng, khó xử. Tuy nhiên có thể là do ảnh hưởng của câu thành ngữ '''[[phiêu bạt]] giang hồ''' và nghĩa của thành tố '''lang''' (trong ''lang chạ'', ''ngủ lang'',…) nên trong tiếng Việt, '''lang bạt kì hồ''' bị hiểu sai thành nghĩa trôi nổi, lang thang không cố định.}}
Trong đó hai câu đầu '''Lang bạt kì hồ, tái trí kì vĩ''' là để mô tả hình tượng tiến không được, lùi cũng không xong, lúng túng, khó xử. Tuy nhiên có thể là do ảnh hưởng của câu thành ngữ '''[[phiêu bạt]] giang hồ''' và nghĩa của thành tố '''lang''' (trong ''lang chạ'', ''ngủ lang'',…) nên trong tiếng Việt, '''lang bạt kì hồ''' bị hiểu sai thành nghĩa trôi nổi, lang thang không cố định.}}
#: sống '''lang bạt'''
#: [[sống]] '''lang bạt'''
#: cuộc đời '''lang bạt kì hồ'''
#: cuộc [[đời]] '''lang bạt kì hồ'''
{{notes}}
{{notes}}

Bản mới nhất lúc 10:49, ngày 30 tháng 9 năm 2023

  1. (Hán) (lang)(bạt)()(hồ) ("lúng túng, khó xử") trôi nổi, lang thang khắp đó đây, không cố định; (cũng) lang bạt [a]
    sống lang bạt
    cuộc đời lang bạt kì hồ

Chú thích

  1. ^ Lang bạt kì hồ vốn dĩ là một câu thơ trong bài thơ (Lang)(bạt) thuộc nhóm bài thơ (Bân)(phong) trong Kinh Thi. Nguyên văn bài thơ này như sau:
    (Lang)(bạt)(kỳ)(hồ)
    (Tái)(trí)(kỳ)()
    (Công)(tôn)(thạc)(phu)
    (Xích)(tích)(kỷ)(kỷ)

    Dịch nghĩa:

    Chó sói bước tới thì đạp lên miếng da thòng ở cổ,
    Bước lui thì đạp lên cái đuôi.
    Chu Công vinh quang to tát và đẹp đẽ,
    Mang đôi giày đỏ trang trọng.

    Trong đó hai câu đầu Lang bạt kì hồ, tái trí kì vĩ là để mô tả hình tượng tiến không được, lùi cũng không xong, lúng túng, khó xử. Tuy nhiên có thể là do ảnh hưởng của câu thành ngữ phiêu bạt giang hồ và nghĩa của thành tố lang (trong lang chạ, ngủ lang,…) nên trong tiếng Việt, lang bạt kì hồ bị hiểu sai thành nghĩa trôi nổi, lang thang không cố định.