1. (Hán thượng cổ) (nỗ) /*naːʔ/ ("nỏ")(Proto-Mon-Khmer) /*snaʔ/ ("nỏ") [cg1] [a](Proto-Vietic) /*s-naːʔ/ ("nỏ") [cg2] xem nỏ; vũ khí bắn đá nhỏ, hình chạc chữ Y
    thun
  2. (Hán thượng cổ) (như) /*na/ ("giống") gần như nhau, gần giống; (cũng) na ná
    trông hai chị em như nhau
    nhìn na ná
Ná cao su

Chú thích

  1. ^ Từ /*snaʔ//*naːʔ/ được sử dụng phổ biến ở Đông Nam Á và Trung Quốc cổ đại, do đó khó xác định được rõ ràng nguồn gốc ban đầu, nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu nghiêng về khả năng () là từ mượn gốc ngữ hệ Nam Á.

Từ cùng gốc

  1. ^
      • (Khmer) ស្នា(/snaa/) ("nỏ")
      • (Xinh Mun) /sənaː/ ("nỏ")
      • (Bru) /sanaː, sənaa/ ("nỏ")
      • (Jru') /hnaː/ ("nỏ")
      • (M'Nông) na ("nỏ")
      • (Cơ Ho Sre) söna ("nỏ")
      • (Stiêng) /sənaː/ ("nỏ")
      • (Stiêng) /snaː/ ("nỏ") (Bù Lơ)
      • (Stiêng) /naː/ ("nỏ") (Biat)
      • (Oi) /sanaː/ ("nỏ")
  2. ^
      • (Chứt) /náː/ ("nỏ") (Rục)
      • (Thavưng) /sanâ̰ː, thanâ̰ː/ ("nỏ")

Xem thêm