Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Tổ chảng”

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
Nhập CSV
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
:Ông '''Chảng''', tên thật là [[wikipedia:vi:Đinh Viết Nhưng|Đinh Viết Nhưng]] (hoặc Đinh Văn Nhưng), là một công thần thời Tây Sơn. Ông vừa là thầy dạy võ của Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ, vừa nhận hai vị vua tương lai làm con nuôi, ủng hộ rất nhiều ngựa và lương thực cho cuộc khởi nghĩa.
:Ông '''Chảng''', tên thật là [[wikipedia:vi:Đinh Viết Nhưng|Đinh Viết Nhưng]] (hoặc Đinh Văn Nhưng), là một công thần thời Tây Sơn. Ông vừa là thầy dạy võ của Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ, vừa nhận hai vị vua tương lai làm con nuôi, ủng hộ rất nhiều ngựa và lương thực cho cuộc khởi nghĩa.
:Sau này khi được vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) ban chức tước, ông Chảng khước từ, nói rằng ''"Ông làm vua là làm vua với thiên hạ, chứ với tôi, ông vẫn là con cháu. Con cháu mà ban chức tước cho cha ông thì hơi nghịch, chi bằng để tôi phê rồi ông lục thì hơn"''. Nhà vua đồng ý, ông bèn viết 4 câu chữ Nôm, được phiên âm:
:Sau này khi được vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) ban chức tước, ông Chảng khước từ, nói rằng ''"Ông làm vua là làm vua với thiên hạ, chứ với tôi, ông vẫn là con cháu. Con cháu mà ban chức tước cho cha ông thì hơi nghịch, chi bằng để tôi phê rồi ông lục thì hơn"''. Nhà vua đồng ý, ông bèn viết 4 câu chữ Nôm, được phiên âm:
{{q|''Bùng binh chi tướng''{{br}}''Uýnh cướng chi quan''{{br}}''Bộn bàng chi chức''{{br}}''Chảng chảng ngang thiên''}}
{{q|''Bùng binh chi tướng''{{br}}''Uýnh cướng chi quan''{{br}}''Bộn bàng chi chức''{{br}}''Chảng chảng ngang thiên''}}
:Dịch nghĩa:
:Dịch nghĩa:
{{q|''Tướng lớn''{{br}}''Quan to''{{br}}''Chức nhiều''{{br}}''Chảng ngang hàng với trời''}}
{{q|''Tướng lớn''{{br}}''Quan to''{{br}}''Chức nhiều''{{br}}''Chảng ngang hàng với trời''}}
:Ý nghĩa của mấy câu này nghĩa là ông Chảng không có chức tước gì cụ thể, mà có tất cả các chức tước cả quan cả tướng, to hơn cả vua. Từ đó cách diễn đạt ''to/bự như tổ Chảng'' mang ý nghĩa chế giễu ai đó có chức vụ hoặc quyền hạn lớn. Dần dần từ '''tổ chảng''' mở rộng về nghĩa, dùng để miêu tả kích thước nói chung.
:Ý nghĩa của mấy câu này nghĩa là ông Chảng không có chức tước gì cụ thể, mà có tất cả các chức tước cả quan cả tướng, to hơn cả vua. Từ đó cách diễn đạt ''to/bự như tổ Chảng'' mang ý nghĩa chế giễu ai đó có chức vụ hoặc quyền hạn lớn. Dần dần từ '''tổ chảng''' mở rộng về nghĩa, dùng để miêu tả kích thước nói chung.

Phiên bản lúc 22:53, ngày 17 tháng 3 năm 2024

Ông Chảng, tên thật là Đinh Viết Nhưng (hoặc Đinh Văn Nhưng), là một công thần thời Tây Sơn. Ông vừa là thầy dạy võ của Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ, vừa nhận hai vị vua tương lai làm con nuôi, ủng hộ rất nhiều ngựa và lương thực cho cuộc khởi nghĩa.
Sau này khi được vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) ban chức tước, ông Chảng khước từ, nói rằng "Ông làm vua là làm vua với thiên hạ, chứ với tôi, ông vẫn là con cháu. Con cháu mà ban chức tước cho cha ông thì hơi nghịch, chi bằng để tôi phê rồi ông lục thì hơn". Nhà vua đồng ý, ông bèn viết 4 câu chữ Nôm, được phiên âm:
Bùng binh chi tướng
Uýnh cướng chi quan
Bộn bàng chi chức
Chảng chảng ngang thiên
Dịch nghĩa:
Tướng lớn
Quan to
Chức nhiều
Chảng ngang hàng với trời
Ý nghĩa của mấy câu này nghĩa là ông Chảng không có chức tước gì cụ thể, mà có tất cả các chức tước cả quan cả tướng, to hơn cả vua. Từ đó cách diễn đạt to/bự như tổ Chảng mang ý nghĩa chế giễu ai đó có chức vụ hoặc quyền hạn lớn. Dần dần từ tổ chảng mở rộng về nghĩa, dùng để miêu tả kích thước nói chung.