Thảo luận:Trời
- Trước nay các văn bản chuyển thể chữ Nôm của Phật thuyết đều ghi 3 cách viết chữ trời là
[?] (𫶸 𫶸 +巴 巴 ),例 例 ( +婆 婆 ), và例 例 ( +婆 婆 ). Tuy nhiên, sau khi tra cứu lại văn bản được số hóa, có một số điểm không hợp lý.雷 雷
- Theo Tự Điển Chữ Nôm Dẫn Giải, cách viết
, và xuất hiện ở Phật thuyết trang 14b với trích dẫn:
媄慈似朋怛 吒嚴{阿並}徵{婆例}
Mẹ từ tựa bằng đất, cha nghiêm sánh chưng trời.
Mẹ từ tựa bằng đất, cha nghiêm sánh chưng trời.
- Ở một trích dẫn khác, vẫn câu này nhưng được phiên khác đi:
吒嚴{阿並}[徵]{婆雷} 雉渚恩當朋
Cha nghiêm sánh chưng trời, che chở ơn đáng bằng.
Cha nghiêm sánh chưng trời, che chở ơn đáng bằng.
- Điều này cho thấy sự không đồng nhất trong việc xác định kí tự chữ Nôm. Tuy vậy, theo tôi, cả hai cách xác định đều chưa chính xác.
- Nhìn ảnh minh họa, có thể thấy rằng kí tự rõ ràng duy nhất ở đây là chữ
, và ghi chú nhỏ bên cạnh chính là chữ Nôm婆 婆 [?] (𡗶 𡗶 +天 天 ) để giải nghĩa, liền sau đó là dấu 。 chấm hết câu. Không hề thấy xuất hiện上 上 , và cũng không thể nối với nửa kí tự bên dưới để tạo thành例 例 . Vậy phải chăng nghiên cứu trước đây là nhầm lẫn, và bản thân chính chữ雷 雷 đã là chữ ghi âm trời với cách đọc phục nguyên Hán thượng cổ là /*[b]ˤa[j]/ (bài婆 婆> bời), tức blời nhưng được ghi dưới dạng lược bỏ phụ âm thứ 2 (C₁C₂VC → C₁VC)?
- Về kí tự bên dưới chữ
, kí tự này nằm sát với kí tự婆 婆 ở sau đó, nên nhiều khả năng đây là một chữ Hán dùng để thể hiện nghĩa cho chữ Nôm theo dạng [chữ ghi nghĩa] + [chữ ghi âm] thường thấy trong cấu tạo chữ Nôm. Nếu xét theo phương hướng đó thì kí tự này có thể là chữ雉 雉 ("bao bọc, che giấu") bị viết sai. Hiện tượng chép sai chữ Hán trong bản sách Phật thuyết này khá phổ biến nên đây không phải trường hợp cá biệt. Như vậy chữ che đúng ra phải được viết là包 包 chứ không phải .雉 雉
