Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngan”
Nhập CSV |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
# {{w|hán trung|{{ruby|雁|nhạn}} {{nb|/ngaen{{s|H}}/}}|ngỗng trời}}{{note|Ban đầu '''ngan''' vốn có nghĩa là ''ngỗng trời''. Khi loài ''Cairina moschata'' được nhập giống về Việt Nam, vì sự tương đồng về ngoại hình nên loài này được gọi là '''ngan'''. Dẫn chứng sớm nhất về tên gọi này xuất hiện trong từ điển ''Nhật dụng thường đàm'' (1827) của Phạm Đình Hổ: {{ruby|鴳|ngan}} được giải nghĩa là {{ruby|赤靣鴨|xích diện áp}} "vịt mặt đỏ".}} loài chim thuộc bộ Ngỗng (Anseriformes), có danh pháp ''Cairina moschata'', trông giống vịt nhưng lớn hơn, đầu có bướu đỏ quanh mỏ và mắt, còn được gọi là '''vịt xiêm''' | # {{w|hán trung|{{ruby|雁|nhạn}} {{nb|/ngaen{{s|H}}/}}|ngỗng trời}}{{note|Ban đầu '''ngan''' vốn có nghĩa là ''ngỗng trời''. Khi loài ''Cairina moschata'' được nhập giống về Việt Nam, vì sự tương đồng về ngoại hình nên loài này được gọi là '''ngan'''. Dẫn chứng sớm nhất về tên gọi này xuất hiện trong từ điển ''Nhật dụng thường đàm'' (1827) của Phạm Đình Hổ: {{ruby|鴳|ngan}} được giải nghĩa là {{ruby|赤靣鴨|xích diện áp}} "vịt mặt đỏ".}} loài chim thuộc bộ Ngỗng (Anseriformes), có danh pháp ''Cairina moschata'', trông giống vịt nhưng lớn hơn, đầu có bướu đỏ quanh mỏ và mắt, còn được gọi là '''vịt xiêm''' | ||
#: bún '''ngan''' | #: [[bún]] '''ngan''' | ||
#: miến '''ngan''' | #: miến '''ngan''' | ||
#: tiết canh '''ngan''' | #: tiết [[canh]] '''ngan''' | ||
#: đẻ như '''ngan''' | #: [[đẻ]] như '''ngan''' | ||
{{gal|1|Ngan Sen 04.jpg|Giống ngan sen nội địa Việt Nam}} | {{gal|1|Ngan Sen 04.jpg|Giống ngan sen nội địa Việt Nam}} | ||
{{notes}} | {{notes}} |
Bản mới nhất lúc 21:18, ngày 8 tháng 4 năm 2024
- (Hán trung cổ)
雁 /ngaenH/ ("ngỗng trời") [a] loài chim thuộc bộ Ngỗng (Anseriformes), có danh pháp Cairina moschata, trông giống vịt nhưng lớn hơn, đầu có bướu đỏ quanh mỏ và mắt, còn được gọi là vịt xiêm
Chú thích
- ^ Ban đầu ngan vốn có nghĩa là ngỗng trời. Khi loài Cairina moschata được nhập giống về Việt Nam, vì sự tương đồng về ngoại hình nên loài này được gọi là ngan. Dẫn chứng sớm nhất về tên gọi này xuất hiện trong từ điển Nhật dụng thường đàm (1827) của Phạm Đình Hổ:
鴳 được giải nghĩa là赤 靣 鴨 "vịt mặt đỏ".