Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trâu”

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
# {{w|Proto-vietic|/*c-luː{{ref|fer2007}}/|}}{{cog|{{list|{{w|bb|tâu}}|{{w|btb|tu}}|{{w|btb|tru}}|{{w|Muong|tlu}}|{{w|chứt|/kluː/}} (Rục)|{{w|chứt|/tluː¹/}} (Sách)|{{w|chut|/səlow¹/}} (Mã Liềng)|{{w|tho|/kʰrɔw¹/}} (Cuối Chăm)|{{w|Tho|/ʈuː¹/}} (Làng Lỡ)|{{w|maleng|/cilùː/}} (Bro)|{{w|Maleng|/səluː/}} (Khả Phong)|{{w|Pong|/kluː/}}|{{w|Pong|/klow/}} (Ly Hà)|{{w|Pong|/klow/}} (Toum)|{{w|thavung|khalàw}}|{{w|Mon|{{rubyM|ဂၠဴ|/glau/}}}}|{{w|Khsing-Mul|/cəlaw/}}}}}} → {{w|việt trung|tlâu|}} động vật nhai lại có danh pháp ''Bubalus bubalis'', thân hình lớn, sừng cong dài, thân thiện và hiền lành, thường được nuôi để lấy sức kéo  
# {{w|Proto-vietic|/*c-luː{{ref|fer2007}}/|}}{{cog|{{list|{{w|bb|tâu}}|{{w|btb|tu}}|{{w|btb|tru}}|{{w|Muong|tlu}}|{{w|chứt|/kluː/}} (Rục)|{{w|chứt|/tluː¹/}} (Sách)|{{w|chut|/səlow¹/}} (Mã Liềng)|{{w|tho|/kʰrɔw¹/}} (Cuối Chăm)|{{w|Tho|/ʈuː¹/}} (Làng Lỡ)|{{w|maleng|/cilùː/}} (Bro)|{{w|Maleng|/səluː/}} (Khả Phong)|{{w|Pong|/kluː/}}|{{w|Pong|/klow/}} (Ly Hà)|{{w|Pong|/klow/}} (Toum)|{{w|thavung|khalàw}}|{{w|Mon|{{rubyM|ဂၠဴ|/glau/}}}}|{{w|Khsing-Mul|/cəlaw/}}}}}} → {{w|việt trung|tlâu|}}{{nombook|andn|{{ruby|革蔞|cách lâu}}}} động vật nhai lại có danh pháp ''Bubalus bubalis'', thân hình lớn, sừng cong dài, thân thiện và hiền lành, thường được nuôi để lấy sức kéo  
#: [[con]] '''trâu''' [[là]] đầu cơ nghiệp
#: [[con]] '''trâu''' [[là]] đầu cơ nghiệp
#: chọi '''trâu'''
#: chọi '''trâu'''
#: ruộng [[sâu]] '''trâu''' [[nái]] không bằng con [[gái]] đầu [[lòng]]
#: ruộng [[sâu]] '''trâu''' [[nái]] không bằng con [[gái]] đầu [[lòng]]
{{gal|1|Walking the water buffalo to the water.jpg|Bé gái chăn trâu}}
{{gal|1|Walking the water buffalo to the water.jpg|Bé gái chăn trâu}}
{{notes}}
{{cogs}}
{{cogs}}
{{refs}}
{{refs}}

Phiên bản lúc 10:22, ngày 28 tháng 10 năm 2024

  1. (Proto-Vietic) /*c-luː [1]/ [cg1](Việt trung đại) tlâu [a] động vật nhai lại có danh pháp Bubalus bubalis, thân hình lớn, sừng cong dài, thân thiện và hiền lành, thường được nuôi để lấy sức kéo
    con trâu đầu cơ nghiệp
    chọi trâu
    ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng
Bé gái chăn trâu

Chú thích

  1. ^ Cuốn An Nam dịch ngữ (thế kỉ XVI) ghi âm của trâu bằng chữ Hán (cách)(lâu).

Từ cùng gốc

  1. ^

Nguồn tham khảo

  1. ^ Ferlus, M. (2007). Lexique de racines Proto Viet-Muong (Proto Vietic Lexicon) [Bản thảo không được công bố]. Mon-Khmer Etymological Database.