1. (Proto-Mon-Khmer) /*cɔʔ [1]/ [cg1](Proto-Vietic) /*ʔa-cɔːʔ [2]/ [cg2] [a] động vật thường nuôi để trông nhà
    chó ăn đá, ăn sỏi
Chó Phú Quốc

Chú thích

  1. ^ Cuốn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (trước thế kỉ XII) ghi âm nôm của chó bằng chữ () (chó) ((khuyển) + (chủ) /t͡ɕɨoX/).

Từ cùng gốc

  1. ^
      • (Khmer) ឆ្នាំច(/cnam cɑɑ/) ("năm Tuất")
      • (Hà Lăng) chô
      • (Pa Kô) acho
      • (Chơ Ro) /sɔː/
      • (Giẻ) /cɔː/
      • (Cùa) /sɔː/
      • (Brâu) /cɔː/
      • (Stiêng) /sow/ (Bù Lơ)
      • (Stiêng) /chɔː/ (Biat)
      • (Triêng) /cɔː/
      • (Jru') /cɔː/
      • (M'Nông) sau
      • (Cơ Ho Sre) /so/
      • (Khơ Mú) /sɔʔ/
      • (Bru) /ʔacɒː/
      • (Cơ Tu) /ʔacɔː/
      • (Pa Kô) acho
      • (Tà Ôi) /ʔacɔɔ/
      • (Tà Ôi) /cɔɔ/ (Ngeq, Ong)
      • (Mảng) /θɔː¹/
      • (Semelai) /cɔ/
      • (Semnam) /cuoːʔ/
      • (Alak) /cɔː/
      • (Cheng) /cɔː/
      • (Lavi) /cɔː/
      • (Maa) /sɔː/
      • (Oi) /cɔː/
      • (Sapuan) /cɔː/
      • (Sork) /cɔː/
      • (Semai) co
      • (Nyaheun) /cɔː/
      • (Tampuan) /soo/
      • (Palaung) s̔ǭ
      • (Riang) /ˉsoʔ/
      • (Wa) /so/
  2. ^

Xem thêm

Nguồn tham khảo

  1. ^ Shorto, H. L. (2006). A Mon-Khmer comparative dictionary (P. Sidwell, Ed.). Pacific Linguistics. Australia. PDF
  2. ^ Ferlus, M. (2007). Lexique de racines Proto Viet-Muong (Proto Vietic Lexicon) [Bản thảo không được công bố]. Mon-Khmer Etymological Database.