1. (Hán trung cổ) (mạo) /mˠauH/ ("vẻ ngoài")  [cg1] [a] vẻ ngoài của vật, tạo ra do các bước sóng khác nhau của ánh sáng được mắt người cảm nhận; (nghĩa chuyển) có nhiều màu sắc hơn ngoài đen và trắng
    sắc màu
    màu
    phim màu
    nước màu
  2. (Hán trung cổ) () /mɨo/ chất dinh dưỡng có trong đất; các loại thực vật trồng ngoài vụ lúa
    màu mỡ
    bạc màu
    rau màu
    hoa màu
Bút màu

Chú thích

  1. ^ Chữ 貌 vốn dĩ để miêu tả vẻ ngoài, cụ thể là gương mặt. Chữ này thường ghép cùng với chữ (sắc) để tạo thành từ ghép (mạo)(sắc) với nghĩa tương đương như (dung)(mạo). Chữ 色 lại được dùng để miêu tả màu nên có lẽ 貌色 đã được hiểu nhầm, khiến 貌 cũng nhận thêm nghĩa tương tự.

Từ cùng gốc