Trầu

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
  1. (Proto-Mon-Khmer) /*ml(əw) [1]/ [cg1](Proto-Vietic) /*b-luː [2]/ [cg2](Việt trung đại) 𣞾(blàu)[?][?] [a] loài cây thân leo, lá rộng hình trái tim, thường được dùng để nhai cùng với cau và vôi; (cũng) giầu  [b]
    miếng trầu đầu câu chuyện
    trầu cau
    cơi trầu
Trầu têm cánh phượng

Chú thích

  1. ^ Cuốn An Nam dịch ngữ (thế kỉ XVI) ghi âm của trầu bằng chữ Hán (lâu).
  2. ^ Làng (Phù)(Lưu) (đọc theo tiếng Hán trung đại là /bɨo lɨu/) có tên Nôm là làng Giầu/Trầu hay Chợ Dầu/Giầu/Giàu. Bản thân tên gọi phù lưu cũng có nghĩa là cây trầu trong tiếng Hán cổ, nhưng dựa theo phân bố của cây trầu và lịch sử phát triển của tục ăn trầu cau thì phù lưu là từ mượn của tiếng Việt cổ đại chứ không phải là từ nguyên của trầu.

Từ cùng gốc

  1. ^
  2. ^

Xem thêm

Nguồn tham khảo

  1. ^ Shorto, H. L. (2006). A Mon-Khmer comparative dictionary (P. Sidwell, Ed.). Pacific Linguistics. Australia. PDF
  2. ^ Ferlus, M. (2007). Lexique de racines Proto Viet-Muong (Proto Vietic Lexicon) [Bản thảo không được công bố]. Mon-Khmer Etymological Database.