Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắc”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Một sửa đổi ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
# {{w|Proto-Mon-Khmer|/*[d]ɓak ~ *[d]ɓaak | # {{w|Proto-Mon-Khmer|/*[d]ɓak{{ref|sho2006}} ~ *[d]ɓaak{{ref|sho2006}}/|}}{{cog|{{list|{{w|Khmer|{{rubyM|ពាក់|/pɛ̀ək/}}}}|{{w|Mon|{{rubyM|လဇက်|/həbɛk/}}}}|{{w|Mang|/ɓak⁷/}}|{{w|Katu|/kabak/}}|{{w|Bru|/ʔabak/}}|{{w|Ta'Oi|/tambaʔ/}}|{{w|Ngeq|/tmbak/}}|{{w|Ong|/tbaʔ/}}|{{w|Brao|/cɨmbak/}}|{{w|Laven|/tbak/}}|{{w|Bahnar|tơ'băk}} (Pleiku)|{{w|Mnong|ƀăk}}|{{w|Stieng|/cembaːk/}}}}}} → {{w|Proto-Vietic|/*ɓak{{ref|fer2007}}/|}}{{cog|{{list|{{w|muong|bắc}}|{{w|Chứt|/kəbak⁷/}} (Sách)|{{w|Pong|/bak/}}}}}} treo lên, móc lên cao; dính bệnh, lây bệnh; vướng vào, kẹt; {{chuyển}} bận rộn, vướng bận; có nhu cầu làm gì đó | ||
#: '''mắc''' [[màn]] | #: '''mắc''' [[màn]] | ||
#: '''mắc''' quần áo | #: '''mắc''' [[quần]] áo | ||
#: '''mắc''' [[sốt]] [[rét]] | #: '''mắc''' [[sốt]] [[rét]] | ||
#: bị '''mắc''' kẹt | #: bị '''mắc''' kẹt | ||
#: '''mắc''' bẫy | #: '''mắc''' bẫy | ||
#: '''mắc''' [[công]] chuyện | #: '''mắc''' [[công]] [[chuyện]] | ||
#: '''mắc''' cười | #: '''mắc''' cười | ||
#: '''mắc''' [[ói]] | #: '''mắc''' [[ói]] | ||
# {{w|Việt|mắt}}{{note|Các từ điển trước đây chỉ có mục từ '''mắt''' với nghĩa là "đắt" (Paulus Huình Tịnh Của, 1896b:22; Génibrel, 1898:443 Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:307, Thanh Nghị, 1967:885; Lê Văn Đức, 1970b:895), không có mục từ '''mắc''': ''mắt mỏ'' (tương ứng với ''đắt đỏ''), ''buôn may bán mắt'' (ứng với ''buôn may bán đắt''), ''mắt tiền'' (ứng với ''đắt tiền'')… nhưng đều ít dùng{{br}}Sau năm 1975, phương ngữ miền Nam với cách phát âm '''mắc''' được sử dụng rộng rãi khắp cả nước. Các từ điển hiện nay chấp nhận cả '''mắc''' và '''mắt''' và chú thích rằng cả hai chỉ là biến thể phương ngữ (Nguyễn Kim Thản, 2005:1028 và 1031; Hoàng Phê, 2006:617 và 619). Trên thực tế không còn ai viết ''mắt mỏ'', ''mắt tiền'', ''mua rẻ bán mắt''… nữa.}} đắt, tốn kém | # {{w|Việt|mắt}}{{note|Các từ điển trước đây chỉ có mục từ '''mắt''' với nghĩa là "đắt" (Paulus Huình Tịnh Của, 1896b:22; Génibrel, 1898:443 Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:307, Thanh Nghị, 1967:885; Lê Văn Đức, 1970b:895), không có mục từ '''mắc''': ''mắt mỏ'' (tương ứng với ''đắt đỏ''), ''buôn may bán mắt'' (ứng với ''buôn may bán đắt''), ''mắt tiền'' (ứng với ''đắt tiền'')… nhưng đều ít dùng{{br}}Sau năm 1975, phương ngữ miền Nam với cách phát âm '''mắc''' được sử dụng rộng rãi khắp cả nước. Các từ điển hiện nay chấp nhận cả '''mắc''' và '''mắt''' và chú thích rằng cả hai chỉ là biến thể phương ngữ (Nguyễn Kim Thản, 2005:1028 và 1031; Hoàng Phê, 2006:617 và 619). Trên thực tế không còn ai viết ''mắt mỏ'', ''mắt tiền'', ''mua rẻ bán mắt''… nữa.}} đắt, tốn kém | ||
#: '''mắc''' tiền | #: '''mắc''' tiền | ||
#: '''mắc''' mỏ | #: '''mắc''' [[mỏ]] | ||
{{notes}} | {{notes}} | ||
{{cogs}} | {{cogs}} | ||
{{refs}} |
Bản mới nhất lúc 13:57, ngày 18 tháng 10 năm 2024
- (Proto-Mon-Khmer) /*[d]ɓak [1] ~ *[d]ɓaak [1]/ [cg1] → (Proto-Vietic) /*ɓak [2]/ [cg2] treo lên, móc lên cao; dính bệnh, lây bệnh; vướng vào, kẹt; (nghĩa chuyển) bận rộn, vướng bận; có nhu cầu làm gì đó
- (Việt) mắt [a] đắt, tốn kém
- mắc tiền
- mắc mỏ
Chú thích
- ^ Các từ điển trước đây chỉ có mục từ mắt với nghĩa là "đắt" (Paulus Huình Tịnh Của, 1896b:22; Génibrel, 1898:443 Hội Khai Trí Tiến Đức, 1931:307, Thanh Nghị, 1967:885; Lê Văn Đức, 1970b:895), không có mục từ mắc: mắt mỏ (tương ứng với đắt đỏ), buôn may bán mắt (ứng với buôn may bán đắt), mắt tiền (ứng với đắt tiền)… nhưng đều ít dùng
Sau năm 1975, phương ngữ miền Nam với cách phát âm mắc được sử dụng rộng rãi khắp cả nước. Các từ điển hiện nay chấp nhận cả mắc và mắt và chú thích rằng cả hai chỉ là biến thể phương ngữ (Nguyễn Kim Thản, 2005:1028 và 1031; Hoàng Phê, 2006:617 và 619). Trên thực tế không còn ai viết mắt mỏ, mắt tiền, mua rẻ bán mắt… nữa.