Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôi”

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Admin (thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[User:imported>Admin|imported>Admin]]
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1: Dòng 1:
# {{w|proto-mon-khmer|/{{ownrebuild|*sool}}/|nô lệ}}{{cog|{{list|{{w|Bru|/ʔasɔːl/}}|{{w|Katu|/sool/}}|{{w|Ta'Oi|/sool/}}|{{w|Bru|/soul/}}|{{w|Ngeq|/soːl/}}|{{w|Pacoh|xoul}}|{{w|Jeh|/soːl/}}|{{w|Laven|/soːl/}}|{{w|Tarieng|/soːl/}}}}}} → {{w|proto-Vietic|/*soː{{ref|fer2007}}/|}}{{cog|{{list|{{w|muong|thôl}}|{{w|Pong|/soː/}}|{{w|Pong|/saw/}} (Ly Hà)|{{w|Thavung|/sòw/}}}}}}{{note|Đại từ ''tôi'' không có đủ dẫn chứng để chứng minh cụ thể nguồn gốc, nhưng có thể có nguồn gốc từ ngôn ngữ Cơ Tu cổ {{nb|/*sool/}} nghĩa là ''&;quot;người hầu'', ''nô lệ"'', xuất hiện trong tiếng Việt vào khoảng cuối thế kỳ 16, đầu thế kỷ 17.}} {{gốc}} người hầu; {{chuyển}} đại từ ngôi thứ nhất mang tính khiêm nhượng{{note|Hiện tượng sử dụng các danh từ chỉ người hầu, nô lệ để làm đại từ ngôi thứ nhất là hiện tượng khá phổ biến trong các ngôn ngữ Đông Á và Đông Nam Á, ví dụ tiếng Hán {{ruby|臣|thần}} khi xưng hô với vua, {{ruby|奴|nô}} khi xưng hô với bề trên, tiếng Nhật {{rubyM|僕|/boku/}} (''bộc'' trong ''nô bộc''), tiếng Khmer {{rubyM|ខ្ញុំ|/khñom/}} (người hầu).}}; {{cũng|tui}}
# {{w|Proto-Katuic|/*sool/}}{{note|Đại từ ''tôi'' không có đủ dẫn chứng để chứng minh cụ thể nguồn gốc, nhưng có thể có nguồn gốc từ ngôn ngữ Cơ Tu cổ {{nobr|/*sool/}} nghĩa là ''"người hầu'', ''nô lệ"'', xuất hiện trong tiếng Việt vào khoảng cuối thế kỳ 16, đầu thế kỷ 17.}} {{gốc}} người hầu; {{chuyển}} đại từ ngôi thứ nhất mang tính khiêm nhượng{{note|Hiện tượng sử dụng các danh từ chỉ người hầu, nô lệ để làm đại từ ngôi thứ nhất là hiện tượng khá phổ biến trong các ngôn ngữ Đông Á và Đông Nam Á, ví dụ tiếng Hán {{ruby|臣|thần}} khi xưng hô với vua, {{ruby|奴|nô}} khi xưng hô với bề trên, tiếng Nhật {{rubyM|僕|/boku/}} (''bộc'' trong ''nô bộc''), tiếng Khmer {{rubyM|ខ្ញុំ|/khñom/}} (người hầu).}}; {{cũng|tui}}  
#: '''tôi''' [[tớ]]
#: '''tôi''' [[mọi]]
#: [[cái]] '''tôi'''
#: '''tôi''' và chúng ta
#: {{br}}
#: [[Người]] [[ta]] [[đi]] [[cấy]] lấy [[công]],
#: [[Người]] [[ta]] [[đi]] [[cấy]] lấy [[công]],
#: '''Tôi''' nay [[đi]] [[cấy]] còn trông [[nhiều]] bề.
#: '''Tôi''' nay [[đi]] [[cấy]] còn trông [[nhiều]] bề.
# {{w|Hán cổ|{{ruby|焠|thối}} {{nobr|/*sʰuːds/}}}}{{note|So sánh với {{w|quảng đông|{{nobr|/seoi{{s|6}}/}}}}}} dùng nhiệt để làm thay đổi tính chất của vật liệu
#: thép đã '''tôi''' thế đấy
#: [[vôi]] '''tôi'''
{{gal|1|Peakstone Hydrated Lime - geograph.org.uk - 3134586.jpg|Vôi tôi đóng gói sẵn}}
{{notes}}
==Xem thêm==
* [[tớ]]

Phiên bản lúc 16:12, ngày 19 tháng 10 năm 2024

  1. (Proto-Katuic) /*sool/ [a] (nghĩa gốc) người hầu; (nghĩa chuyển) đại từ ngôi thứ nhất mang tính khiêm nhượng [b]; (cũng) tui
    Người ta đi cấy lấy công,
    Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
  2. (Hán thượng cổ) (thối) /*sʰuːds/ [c] dùng nhiệt để làm thay đổi tính chất của vật liệu
    thép đã tôi thế đấy
    vôi tôi
Vôi tôi đóng gói sẵn

Chú thích

  1. ^ Đại từ tôi không có đủ dẫn chứng để chứng minh cụ thể nguồn gốc, nhưng có thể có nguồn gốc từ ngôn ngữ Cơ Tu cổ /*sool/ nghĩa là "người hầu, nô lệ", xuất hiện trong tiếng Việt vào khoảng cuối thế kỳ 16, đầu thế kỷ 17.
  2. ^ Hiện tượng sử dụng các danh từ chỉ người hầu, nô lệ để làm đại từ ngôi thứ nhất là hiện tượng khá phổ biến trong các ngôn ngữ Đông Á và Đông Nam Á, ví dụ tiếng Hán (thần) khi xưng hô với vua, () khi xưng hô với bề trên, tiếng Nhật (/boku/) (bộc trong nô bộc), tiếng Khmer ខ្ញុំ(/khñom/) (người hầu).
  3. ^ So sánh với (Quảng Đông) /seoi6/

Xem thêm