Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiêu”

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
imported>Admin
Không có tóm lược sửa đổi
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
#* Bài vị của tổ tiên các đời thứ ba, năm, bảy,… xếp lần lượt bên phải, gọi là hàng '''mục'''
#* Bài vị của tổ tiên các đời thứ ba, năm, bảy,… xếp lần lượt bên phải, gọi là hàng '''mục'''
Mồ mả gia tiên cũng được sắp xếp theo quy tắc tương tự. Phong tục này cũng được thực hành ở Việt Nam đến cuối triều Nguyễn.}} bên trái
Mồ mả gia tiên cũng được sắp xếp theo quy tắc tương tự. Phong tục này cũng được thực hành ở Việt Nam đến cuối triều Nguyễn.}} bên trái
#: tay '''chiêu''': tay '''trái'''
#: [[tay]] '''chiêu''': [[tay]] '''[[trái]]'''
#: Tay '''chiêu''' đập niêu không vỡ
#: [[Tay]] '''chiêu''' [[đập]] niêu không [[vỡ]]
{{gal|1|Left hand holding pen.jpg|Tay chiêu}}
{{gal|1|Left hand holding pen.jpg|Tay chiêu}}
{{notes}}
{{notes}}

Phiên bản lúc 22:59, ngày 12 tháng 4 năm 2024

  1. (Hán thượng cổ) (chiêu) /*tjew/ [a] bên trái
    tay chiêu: tay trái
    Tay chiêu đập niêu không vỡ
Tay chiêu

Chú thích

  1. ^ Chiêu với nghĩa bên trái là được mượn từ một phong tục cổ của người Hán, trong đó các bài vị trên bàn thờ gia tiên sẽ được sắp xếp theo quy tắc tả chiêu hữu mục như sau:
      • Bài vị của cụ tổ đời thứ nhất xếp chính giữa
      • Bài vị của tổ tiên các đời thứ hai, tư, sáu,… xếp lần lượt bên trái, gọi là hàng chiêu
      • Bài vị của tổ tiên các đời thứ ba, năm, bảy,… xếp lần lượt bên phải, gọi là hàng mục
    Mồ mả gia tiên cũng được sắp xếp theo quy tắc tương tự. Phong tục này cũng được thực hành ở Việt Nam đến cuối triều Nguyễn.

Xem thêm