(Hán thượng cổ)捧/*pʰoŋʔ/("bưng, mang") → (Nôm)俸[b] bức tượng nhỏ làm bằng đất nung hoặc gỗ, sành, sứ, đá, kim loại, hình dáng một người đàn ông bụng phệ cởi trần đang ngồi đưa tay dâng đèn hoặc trượng, thường được đặt tại lăng tẩm, đền, chùa, hoặc ngoài sân vườn những nhà giàu có
^Từ phỗng bắt nguồn từ lối chơi bài tổ tôm của Việt Nam, trong đó phỗng là khi trên tay của người chơi đã có sẵn gần đủ một phu (bộ) mà bốc được quân bài còn thiếu hoặc ăn được khi người khác đánh xuống để tạo thành đủ phu.
^Từ 捧 vốn mang bộ 扌 chỉ "tay, bàn tay", khi mượn sang chữ Nôm được đổi thành bộ 亻 chỉ "người". Phủng có nghĩa là "bưng", "dâng", chính là mô tả tư thế của bức tượng ông phỗng.