1. (Việt trung đại) mềnh ~ mình [a] chỉ cơ thể người hoặc động vật; (nghĩa chuyển) bản thân người nói hoặc được nói tới
    mình hạc xương mai
    tật giật mình

    Mình về mình nhớ ta chăng?
    Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
Tượng phần thân mình

Chú thích

  1. ^ Cách phát âm mềnh là cách phát âm phổ biến ở miền Bắc, trong khi mình là phương ngữ Trung và Nam Bộ. Trong cuốn từ điển Việt-Bồ-La xuất bản năm 1665 dựa trên phương ngữ miền Bắc, chủ yếu xuất hiện các mục từ có mềnh chứ ít có mình.
    Đại từ mềnh trong tiếng Việt hiện đại ngày nay không phải là kế thừa từ tiếng Việt trung đại, mà là biến thể mang tính hài hước, giảm nhẹ của đại từ mình.