Trầu
- (Proto-Mon-Khmer) /*ml(əw)[1]/[cg1] → (Proto-Vietic) /*b-luː[2]/[cg2][a] → (Việt trung đại - 1651) blàu loài cây thân leo, lá rộng hình trái tim, thường được dùng để nhai cùng với cau và vôi; (cũng) giầu [b]

Chú thích
- ^ Cuốn An Nam dịch ngữ (thế kỉ XVI) ghi âm của trầu bằng chữ Hán
.蔞 蔞 - ^ Làng 扶 扶
(đọc theo tiếng Hán trung đại là /bɨo lɨu/) có tên Nôm là làng Giầu/Trầu hay Chợ Dầu/Giầu/Giàu. Bản thân tên gọi phù lưu cũng có nghĩa là cây trầu trong tiếng Hán cổ, nhưng dựa theo phân bố của cây trầu và lịch sử phát triển của tục ăn trầu cau thì phù lưu là từ mượn của tiếng Việt cổ đại chứ không phải là từ nguyên của trầu.留 留
Từ cùng gốc
- ^
- ^
- (Bắc Trung Bộ) trù
- (Mường) trù, tlù, pù
- (Chứt) /plùː/ (Rục)
- (Chứt) /pluː²/ (Sách)
- (Chứt) /pəlow²/ (Mã Liềng)
- (Chứt) /ulɐ̀w/ (Arem)
- (Thổ) /pluː²/ (Cuối Chăm)
- (Thổ) /ʐuː²/ (Làng Lỡ)
- (Maleng) /pluː²/ (Bro)
- (Maleng) /pəluː²/ (Khả Phong)
- (Tày Poọng) /pʰuː, pluː/
- (Tày Poọng) /plow/ (Ly Hà)
- (Tày Poọng) /plow/ (Toum)
- (Thavưng) /palûː/
- (Bắc Trung Bộ) trù