Nghè

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
Phiên bản vào lúc 14:02, ngày 28 tháng 9 năm 2024 của Admin (thảo luận | đóng góp)
(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
  1. (Hán trung cổ) (nha) /ngae/ [a] người đỗ tiến sĩ trong kì thi đình thời phong kiến [b]; (nghĩa chuyển) người làm thừa lại (công việc bàn giấy) trong triều đình Huế [b]; đền thờ nhỏ thờ thành hoàng làng [c]
    ông cống ông nghè
    chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng
    anh nghè
    cậu nghè
    rước thần nghè ra đình
    ngói đỏ lợp nghè
  • Cụ Nghè Sổ (Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân)
  • Nghè Nhội, Hải Dương

Chú thích

  1. ^ Làng Trung Nha (中衙), phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội có tên Nôm là làng Nghè.
  2. ^ a b Nghè vốn là từ để chỉ nơi quan lại làm việc, những người thi đỗ tiến sĩ mới được vào nghè. Sau này đến thời nhà Nguyễn, những người không thi nhưng làm trong điện các cũng được gọi là nghè.
  3. ^ So sánh với đền - điện.