Đanh

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
  1. (Hán thượng cổ) (đinh) /*teːŋ/ đinh, vật bằng kim loại, một đầu nhọn, một đầu bẹt, dùng để đóng cố định vào bề mặt để treo hoặc kết nối vai tấm vật liệu; (nghĩa chuyển) rắn chắc; (nghĩa chuyển) âm thanh gọn và vang; (nghĩa chuyển) vẻ mặt lạnh lùng, không biểu cảm
    đóng đanh
    nhổ đanh
    lỏng lẻo như kèo không đanh
    đanh thép
    rắn (như) đanh
    hạt khô đanh
    giọng nói đanh
    tiếng nổ đanh
    tiếng búa rất đanh
    mặt đanh lại
    đanh mặt không nói
  2. (Khmer) កណ្ដាញ់(/kɑndaɲ/) tóc rối và xoắn lại thành một nùi lớn không gỡ ra được, thường được cho là có yếu tố tâm linh
    tóc đanh
    búi đanh
  3. (Pháp) daim(/dɛ̃/) da của loài hươu Dama dama, dùng để làm giày
    giày đanh
    da đanh
  • Đanh
  • Một mẫu tóc đanh dài 1,5 mét tại Ba Lan