Cứng

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
  1. (Proto-Mon-Khmer) /*kr[ɔ]ŋ [1]/ [cg1](Proto-Vietic) /*kəŋʔ [2]/ [cg2] [a] có khả năng chịu tác động của lực bên ngoài mà không hoặc ít bị biến dạng; có khả năng chịu tác động từ bên ngoài mà không thay đổi trạng thái, tính chất; (nghĩa chuyển) mất khả năng cử động, vận động; (nghĩa chuyển) thiếu sự mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt; (nghĩa chuyển) có vị mặn do chứa nhiều muối mà không có vị khác làm dịu đi; (nghĩa chuyển) có số lượng, mức độ cao hơn thông thường
    cứng rắn
    chân cứng đá mềm
    lúa cứng cây
    cứng cựa
    cứng tuổi
    cứng
    cứng quai hàm
    chặt cứng
    động tác bị cứng
    giọng văn quá cứng
    cách giải quyết hơi cứng
    mặn cứng
    nước cứng
Mũ cối cứng

Chú thích

  1. ^ Mặc dù có sự tương đồng về ngữ âm giữa cứng và các chữ (kình), (cường), (cương), (kiên), nhưng đây có thể chỉ là sự trùng hợp, hoặc có thể từ gốc Proto-Mon-Khmer đã được mượn sang tiếng Hán cổ.

Từ cùng gốc

  1. ^
  2. ^

Nguồn tham khảo

  1. ^ Shorto, H. L. (2006). A Mon-Khmer comparative dictionary (P. Sidwell, Ed.). Pacific Linguistics. Australia. PDF
  2. ^ Ferlus, M. (2007). Lexique de racines Proto Viet-Muong (Proto Vietic Lexicon) [Bản thảo không được công bố]. Mon-Khmer Etymological Database.