Trong

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
  1. (Proto-Vietic) /*k-lɔːŋ [1]/ [cg1](Việt trung đại - 1651) tlao᷄ tinh khiết, không có tạp chất, cặn bẩn; (nghĩa chuyển) âm thanh không có tạp âm, tiếng ồn
    Nước trong leo lẻo đớp
    Trời nắng chang chang người bắt người

    Tiếng suối trong như tiếng hát xa
    Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
  2. (Proto-Mon-Khmer) /*kluuŋ [2] ~ *[k]luəŋ [2]/ [cg2](Proto-Vietic) /*k-lɔːŋ [1]/ [cg3] [a](Việt trung đại - 1651) tlao᷄ có vị trí thuộc phạm vi của một thứ gì đó; thuộc một khoảng thời gian nào đó
    phía trong
    trong phòng
    trong Tết
    trong năm nay
Mặt nước trong suốt

Chú thích

  1. ^ Cuốn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (trước thế kỉ XII) ghi âm nôm của trong bằng chữ () (công) /*kˤoŋ/ hoặc () (cộng) /*N-k(r)oŋʔ-s/.

Từ cùng gốc

  1. ^
  2. ^
  3. ^

Nguồn tham khảo

  1. ^ a b Ferlus, M. (2007). Lexique de racines Proto Viet-Muong (Proto Vietic Lexicon) [Bản thảo không được công bố]. Mon-Khmer Etymological Database.
  2. ^ a b Shorto, H. L. (2006). A Mon-Khmer comparative dictionary (P. Sidwell, Ed.). Pacific Linguistics. Australia. PDF