Bác

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
  1. (Hán) (pháo) [a] loại súng lớn, bắn đá hoặc đạn kim loại
    cưỡi bốn chiếc thuyền câu vượt biển, thẳng đến Hoàng Sa các xứ cù lao ngoài biển, thu lượm vàng bạc, đồ đồng các thứ đại bác, tiểu bác, đồi mồi, hải ba, quý... mang về kinh đô dâng nộp theo lệ. (trích thư tịch cổ tìm thấy đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi)
  2. (Hán thượng cổ) () /*pˤrak/(Proto-Vietic) /*paːk [1]/ [cg1] [b] anh của bố hoặc mẹ; (nghĩa chuyển) những người lớn tuổi hơn bố mẹ
    bác cả
    conbác
    cờ bạc bác thằng bần
Súng tiểu bác thế kỷ 19

Chú thích

  1. ^ Không có không có sự liên hệ về ngữ âm nào giữa trong tiếng Hán cổ đại /*pʰruːs/ hoặc trung đại /pʰˠauH/ và bác trong tiếng Việt, do đó đây có lẽ là do nhầm lẫn trong cách đọc với từ (bác) có cách viết tương tự, chỉ khác bộ (thạch) bên trái.
  2. ^ Cuốn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (trước thế kỉ XII) ghi âm nôm của bác bằng chữ () (bác) /pak/.

Từ cùng gốc

  1. ^

Nguồn tham khảo

  1. ^ Ferlus, M. (2007). Lexique de racines Proto Viet-Muong (Proto Vietic Lexicon) [Bản thảo không được công bố]. Mon-Khmer Etymological Database.