Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật”

Từ Từ nguyên Tiếng Việt
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 1: Dòng 1:
# {{w|proto-mon-khmer|/*kpət{{ref|sho2006}}/|}}{{cog|{{list|{{w|Mon|{{rubyM|ကဝိုတ်|/kəwɒt/}}}}|{{w|mường|pât}}|{{w|Sre|/[tam] pət/}}|{{w|Sre|röpöt}}|{{w|Jeh|/təpiət/}}|{{w|Tarieng|/tapiat/}}|{{w|Nancowry|kapôt}}|{{w|Tampuan|/sɔmpɔt/}}}}}} → {{w|việt trung|ꞗật|}} dùng sức quật người hoặc vật ngã nằm xuống; {{chuyển}} môn thể thao mà người chơi tìm cách quật ngã đối phương nằm ngửa lưng chạm đất; {{chuyển}} ngã ra, nằm lăn lộn; {{chuyển}} cố gắng một cách khó khăn, vất vả; {{chuyển}} giết thịt súc vật; {{chuyển}} làm cho đau ốm, bệnh tật
# {{w|proto-mon-khmer|/*kpət{{ref|sho2006}}/|}}{{cog|{{list|{{w|Mon|{{rubyM|ကဝိုတ်|/kəwɒt/}}}}|{{w|mường|pât}}|{{w|Sre|/[tam] pət/}}|{{w|Sre|röpöt}}|{{w|Jeh|/təpiət/}}|{{w|Tarieng|/tapiat/}}|{{w|Nancowry|kapôt}}|{{w|Tampuan|/sɔmpɔt/}}}}}} → {{w|{{việt|1651}}|ꞗật|}} dùng sức quật người hoặc vật ngã nằm xuống; {{chuyển}} môn thể thao mà người chơi tìm cách quật ngã đối phương nằm ngửa lưng chạm đất; {{chuyển}} ngã ra, nằm lăn lộn; {{chuyển}} cố gắng một cách khó khăn, vất vả; {{chuyển}} giết thịt súc vật; {{chuyển}} làm cho đau ốm, bệnh tật
#: '''vật''' [[ngã]]
#: '''vật''' [[ngã]]
#: '''vật''' nhau
#: '''vật''' nhau

Bản mới nhất lúc 15:30, ngày 28 tháng 11 năm 2024

  1. (Proto-Mon-Khmer) /*kpət [1]/ [cg1](Việt trung đại - 1651) ꞗật dùng sức quật người hoặc vật ngã nằm xuống; (nghĩa chuyển) môn thể thao mà người chơi tìm cách quật ngã đối phương nằm ngửa lưng chạm đất; (nghĩa chuyển) ngã ra, nằm lăn lộn; (nghĩa chuyển) cố gắng một cách khó khăn, vất vả; (nghĩa chuyển) giết thịt súc vật; (nghĩa chuyển) làm cho đau ốm, bệnh tật
    vật ngã
    vật nhau
    gió vật đổ hết cây
    đấu vật
    đô vật
    vật tự do
    nằm vật ra
    ngã vật xuống
    vật
    vật lộn
    chật vật
    đánh vật cả ngày
    vật một con
    vật trâu khao làng
    vật con lợn nấu cỗ
    trời đánh thánh vật
    bị ma vật
    thần vật
Môn vật nữ

Từ cùng gốc

  1. ^

Nguồn tham khảo

  1. ^ Shorto, H. L. (2006). A Mon-Khmer comparative dictionary (P. Sidwell, Ed.). Pacific Linguistics. Australia. PDF